Các ngành nghề thường sử dụng đồng phục bảo hộ lao động ( đồng phục BHLD ).
Theo thống kê của Phước Thịnh thì khoảng 4 ngành nghề thường may đồng phục bảo hộ lao động. Đó là:
- Đồng phục BHLD các ngành nghề xây dựng, cơ khí.
- Đồng phục kỹ thuật điện cho các công nhân ngành điện lực.
- Đồng phục bảo vệ cho các ngành nghề giữ an ninh như: bảo vệ khách sạn, bảo vệ giữ xe, bảo vệ chung cư, bảo an các khu công nghiệp, vệ sĩ…
- Áo đồng phục công nhân dùng trong các ngành công nghiệp vệ sinh, cây xanh, trạm xăng, dầu khí, sản xuất…
Tổng hợp các mẫu đồng phục bảo hộ kỹ thuật đẹp cho từng ngành nghề.
- Mẫu đồng phục bảo hộ kỹ thuật cơ khí, xây dựng.
- Mẫu đồng phục công nhân trạm xăng.
- Mẫu đồng phục công nhân xây dựng.
- Mẫu đồng phục lao động sản xuất.
- Mẫu đồng phục dành cho công nhân điện lực.
- Mẫu đồng phục dành cho công nhân dầu khí.
- Mẫu đồng phục dành cho công nhân vệ sinh.
- Mẫu đồng phục bảo vệ, vệ sĩ, anh ninh.
- Mẫu đồng phục dành cho công nhân lao công
May đồng phục bảo hộ kỹ thuật các điểm cần lưu ý.
- Để may đồng phục bảo hộ lao động được tiết kiệm chi phí cần phải lưu ý 3 điểm sau đây.
- Chọn loại vải phải đảm bảo đủ bền để chịu sức tác động trong môi trường làm việc nặng nhọc (thường chọn vải kaki)
- Chọn số lượng may phải đủ lớn để tiết kiệm chi phí. Số lượng áo nên là con số chẵn ví dụ như 50 cái, 100 cái…
- Nên tiết chế phối nhiều màu và in thêu nhiều vị trí. Đây là điểm làm hao tốn chi phí nhiều nhất khi may đồng phục bảo hộ. Nếu có phối nên phối 1 màu. Nếu có thêu nên thêu 1 vị trí hoặc in 2 vị trí là tối ưu nhất
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.